Câu hỏi
A. hai quốc gia ký kết với nhau.B. các nước trong khu vựC. C. mọi quốc gia trên thế giới.D. nhiều quốc gia khác nhau. Câu 40: Đối với hình thức hội nhập kinh tế song phương việc thực hiện những thỏa thuận và nghĩa vụ đã ký kết được áp dụng cho Trang 4/8 - Bài 2| Câu 41: Ngày 11/11/2011 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê được ký kết và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, xét về cấp độ hợp tác đây là hình thức hợp tác A. khu vựC.B. song phương .C. châu lụC.D.toàn cầu. Câu 42: Quá trình liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia với nhau dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi , tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau là biểu hiện của hình thức hợp tác quốc tế ở cấp độ A. hội nhập toàn cầu.B.hội nhập khu vựC. Câu 43: Trong điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế giúp mỗi quốc gia có cơ hội A. mở rộng lãnh thổ B. mở rộng chủ quyền. C. mở rộng thị trường.D. mở mang trí tuệ. Câu 44: Thông qua việc gắn kết nền kinh tế của mình với các quốc gia khác trong khu vực và toàn thế giới , giúp các quốc gia có thể tận dụng được những A. ràng buộc về mặt lãnh thổ. B. hỗ trợ từ các tổ chức khủng bố. C. sai lầm của các quốc gia khác .D. thành tựu khoa học - công nghệ. Câu 45: Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia, bao gồm các hoạt động nào dưới đây? A. Thương mại nội địa, đầu tư quốc tế, du lịch nội địa. B. Thương mại quốc tế, đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài. C. Thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ. D. Toàn cầu hoá kinh tế và toàn cầu hoá chính trị. Câu 46: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các bên tham gia không được sử dụng nguyên tắc nào dưới đây? A. Cùng có lợi.B. Cưỡng chế.C. Cùng thỏa thuận D. Bình đẳng. Câu 47: Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hình thức hội nhập song phương là quá trình liên kết và hợp tác giữa A. bốn quốc gia.B. nhiều quốc gia.C. ba quốc gia.D. hai quốc gia Câu 1: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Việt Nam đã phát triển quan hệ kinh tế với các tổ chức quốc tế, các công ty đa quốc gia. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA, nǎm 2015), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế A - Âu (EAEU, nǎm 2016). Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta tiếp tục được thúc đẩy thông qua việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối nǎm 2015, CPTPP (nǎm 2016), EVFTA (nǎm 2020)Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP, nǎm 2020), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam, Anh và Bắc Ireland (UKVFTA, nǎm 2020). Đến đầu nǎm 2022 Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 17 FTA, trong đó , có 15 FTA có hiệu lực và đang thực thi cam kết . 2 FTA đang đàm phán (FTA giữa Việt Nam và Khối thương mại tự do châu Âu (EFTA FTA), FTA Việt Nam - Israel). Có thể thấy, việc ký kết các FTA chứng tỏ vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế thương mại ở cả châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. Câu 1: Việc ký kết hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu là biểu hiện của hình thức hợp tác nào dưới đây? A. Hội nhập khu vực B. Hội nhập toàn cầu. C. Hội nhập song phương D. Hội nhập đa phương. Câu 2:Việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do và đa phương không mang lại ý nghĩa nào đươi đây? A. Thúc đẩy tǎng trưởng kinh tế.B. Mở rộng thị trường việc làm. C. Mở rộng thị trường chế độ chính trị. Câu 3: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc là biểu hiện của hình thức hợp tác nào dưới đây? A. Hội nhập đa phương.B. Hội nhập khu vựC. C. Hội nhập song phương D. Hội nhập toàn cầu.
Giải pháp
4.3
(280 Phiếu)
Lan Hương
người xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm
Trả lời
1.C. 2.C. 3.C.
Giải thích
1. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu là một hiệp định giữa hai bên, do đó nó là hình thức hợp tác song phương.2. Tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do và đa phương không mang lại ý nghĩa mở rộng thị trường chế độ chính trị.3. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc là một hiệp định giữa hai nước, do đó nó là hình thức hợp tác song phương.