Trang chủ
/
Hóa học
/
câu 20. ở điều kiện thường, trạng thái tồn tại của amino acid là a. thể lòng. b. thể khí. c. thể rắn. d.

Câu hỏi

Câu 20. Ở điều kiện thường, trạng thái tồn tại của amino acid là A. thể lòng. B. thể khí. C. thể rắn. D. thể rắn và lòng. D. n_(2)N Câu 21. Các amino acid tồn tại ở trạng thái ion lưỡng cực, do đó chúng A. có nhiệt độ nóng chảy cao và tan tốt trong nướC. B. có nhiệt độ nóng chảy cao và ít tan trong nướC. C. dễ nóng chảy và tan tốt trong nướC. D. dễ nóng chảy và ít tan trong nướC. Câu 22. Tính chất vật lí nào sau đây là không phải là của amino acid? A. Nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tan tốt trong nướC. C. Là chất rắn ở nhiệt độ phòng. D. Có độc tính rât cao. Câu 23. Cho các chất: glycine, nước (H_(2)O), palmitic acid, tristearin và các giá trị nhiệt độ nóng chảy 64^circ C 72^circ C,262^circ C,0^circ C. Glycine nhận giá trị nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu? A. 72^circ C B. 64^circ C. C. 262^circ C. D. 0^circ C. Câu 24. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học đặc trưng của amino acid? B. Tính khử mạnh. A. Tỉnh oxi hoá mạnh. C. Tính lưỡng tính. D. Tính acid mạnh Câu 25. Tính lưỡng tính của amino acid thể hiện qua phản ứng với A. acid mạnh, base mạnh. B. acid, kim toại kiềm C. alcohol trong môi trường acid mạnh. D. Cu(OH)_(2), loại phản ứng màu biuret. Câu 26. Phản ứng nào sau đây không phải là tính chất hoá học của amino acid? A. Phản ứng với acid. B. Phản ứng với kiềm. C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng trùng ngưng. Câu 27. Quá trình di chuyển của các amino acid trong điện trường được gọi là A. sự điện di. B. sự điện li. C. sự điện phân. D. sự điện giải Câu 28. Tính chất hoá học của methylamine và alanine đều có A. phản ứng ester hóa B. phản ứng thuỷ phân. C. phản ứng với dung dịch HCl. D. phản ứng với dung dịch NaOH. Câu 29. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Lysine. B. Glycine. C. Glutamic acid D. Methylamine Câu 30. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng? A. C_(6)H_(5)NH_(2) (aniline). B H_(2)NCH_(2)COOH. C. CH_(3)CH_(2)CH_(2)NH_(2). D. HOOCCH_(2)CH_(2)CH(NH_(2))COOH. Câu 31. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? D. Valine. A. Lysine. B. Glycine. C. Glutamic acid. Câu 32. Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính? C. CH_(3)COOH. D. C_(6)H_(5)OH. NH_(2)CH_(2)COOH. B. CH_(3)NH_(2). Câu 33. Aminoacetic acid tác dụng được với dung dịch nào sau đây? D. Na_(2)SO_(4). A. NaNO_(3). B. NaCl. C. H_(2)SO_(4). Câu 34. Dung dịch chứa chất tan nào sau đây không phản ứng được với glycine? D. NaCl. B. KOH. C. HCl. A. H_(2)SO_(4). Câu 35. Cho alanine tác dụng với dung dịch NaOH, thu được muối X có công thức cấu tạo là A CH_(3)CH_(2)COONa. B. H_(2)NCH_(2)COONa. C. H_(2)NCH(CH_(3))COONa. D. CH_(3)COONa.

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5 (154 Phiếu)
Đỗ Quang Hải người xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm

Trả lời

Câu 20. Ở điều kiện thường, trạng thái tồn tại của amino acid làC. thể rắn.Câu 21. Các amino acid tồn tại ở trạng thái ion lưỡng cực, do đó chúngA. có nhiệt độ nóng chảy cao và tan tốt trong nước.Câu 22. Tính chất vật lí nào sau đây là không phải là của amino acid?D. Có độc tính rất cao.Câu 23. Cho các chất: glycine, nước (H2O), palmitic acid, tristearin và các giá trị nhiệt độ nóng chảy 64°C, 72°C, 262°C, 0°C. Glycine nhận giá trị nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu?B. 64°C.Câu 24. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học đặc trưng của amino acid?C. Tính lưỡng tính.Câu 25. Tính lưỡng tính của amino acid thể hiện qua phản ứng vớiA. acid mạnh, base mạnh.Câu 26. Phản ứng nào sau đây không phải là tính chất hóa học của amino acid?D. Phản ứng trùng ngưng.Câu 27. Quá trình di chuyển của các amino acid trong điện trường được gọi làA. sự điện di.Câu 28. Tính chất hóa học của methylamine và alanine đều cóC. phản ứng với dung dịch HCl.Câu 29. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?B. Glycine.Câu 30. Dung dịch nào sau đây làm quì tím hóa hồng?A. C6H5NH2 (aniline).Câu 31. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím chuyển thành màu xanh?A. Lysine.Câu 32. Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?NH2CH2COOH.Câu 33. Aminoacetic acid tác dụng được với dung dịch nào sau đây?C. H2SO4.Câu 34. Dung dịch chứa chất tan nào sau đây không phản ứng được với glycine?D. NaCl.Câu 35. Cho alanine tác dụng với dung dịch NaOH, thu được muối X có công thức cấu tạo làC. H2NCH(CH3)COONa.